02 tháng 7 2010

Quan niệm khi đau khổ vì bị mất là được phước.

[Chánh Kiến]Đau khổkhi bị mất chính là phước báu. Ngày nay người ta rất đau khổ khi bị mất vàđể người khác mang gánh nặng đó hơn là chính họ, những người xưa ở Trung Quốc luôn thuyết phục con cháu rằng mất không phải là điều xấu. Trong quá trình lịch sử, có rất nhiều nhà đạo đức đã tự buộc mình để có thể chịu được sự mất, họ luôn dạy con cháu theo hướng đó.

Đòi hỏi lòng cao thượng khoan dung của một người để có thể nhẫn nhục khi bị mất thật không dễ. Nó gồm cả nhún nhường và điều chỉnh tình huống. Thời xưa có vị quan tên là. Lin Tuijhai người vừa đạo đức vừa giàu có, trong nhà ông đầy con và cháu. Trước khi chết tất cả con cháuquì xuống và xin ông chỉ dạy ; Lin Tuijhai bảo họ “ta không có gì nhiều để nói, các người cũng cố gắng tập nhẫn nhục như vậy là đủ”. Từ xưa có nhiều vị anh hùng đã bị thua chỉvì họ không chịu được đau khổ khi bị mất. Cũng từxưa rất nhiều anh hùng đã được nhiều sự nghiệpchỉ vì họ có thể nhịn nhục và đau khổ khi bị mất. Thi dụ: Hàn tín cam chịu xấu hổ chui dưới háng tên vô lại nhưng về sau Hàn tín đã trở thành đại tướng soái trong triều Lưu Bang. Rồi người thanh niên ở Huarym kẻ đã nhục mạ ông thành thuộc hạ. Khả năng chịu đựng sự mất là tiêu chuẩn của người xưa để phân biệt anh hùng và tiểu nhân. Nhà học giả Wei Xi triều đại Qing nói : “ tôi không biết về người hào hoa, phong nhã nhưng tôi để ýtới người có thể chịu được sự mất là người hào hoa. Tôi không biết người tiểu nhân, nhưng tôi để ý tới người lúc nào cũng muốn được là tiểu nhân. Từ xưa luôn có câu : thật được phước khi bị đau khổ vì mất. Nghĩa thực của sự đau khổ khi bị mất là có thể chuyển nghiệp xấuthành phước đức. Vật chất trong đời sống người thường đổi bằng đức, làm người khác đau khổ là tạo nghiệp và thất đức. Vì thế trên quan niệm này đau khổ khi bị mất là được phước.


Ngày đăng: 01-01-2004

0 Nhận xét:

Đăng nhận xét

Đăng ký Đăng Nhận xét [Atom]

<< Trang chủ