tự tâm sinh bệnh
"sinh lão bệnh tử" - cuộc đời của bất kỳ một sinh mệnh nào được tính từ khi sinh ra cho đến lúc chết đi [ sinh ra không mang đến ,chết cũng chẳng thể mang theo ] có thể gọi đó là một vòng sinh tử chăng ?.
các bạn chắc sẽ hỏi " bệnh tật từ đâu tới " ,tôi nói với mọi người rằng ai cũng có bệnh hết ,trong phật giáo họ gọi đó là nghiệp quả ,vậy cũng nói nghiệp từ đâu mà tạo thành trong phật giáo cũng có giải thích là có từ tiền kiếp,hay chính trong kiếp này [ đang sống ] do cá nhân đó làm những việc xấu mà tạo thành nghiệp.
mỗi cá nhân đều có tồn tại trạng thái nghiệp lực đó ,có người ít ,có người nhiều,không ai là không có cả ,trong cuộc sống hàng ngày chúng ta cũng có thể đang tạo nghiệp mà không biết [ không để ý ] chăng ,đó chính là những việc làm hàng ngày của chúng ta .
trái lại với nghiệp lực đó cũng có một trạng thái nữa đó là [ ĐỨC ] Đức là do làm những việc thiện mà có mà tạo thành . Trong phật giáo có giảng " làm việc thiện,chịu khổ được Đức, hoàn trả nghiệp "
một cá nhân nào đó có Đức nhiều hơn nghiệp thì bạn biết rồi đó [ làm việc thiện có nhiều lợi ích lắm ] ,nếu cá nhân này không chú trọng tới đức,làm việc thiện ,.... thì Đức của người đó ngày càng vơi đi và nghiệp ngày càng dầy lên - khi nghiệp đã áp đảo đức thì lúc này là cơ hội để bạn phải trả nghiệp và đó bệnh trong cơ thể mỗi người mỗi khác sẽ có ,và bệnh đó trên mỗi cá thể đó là để cho họ chịu khổ để trả nghiệp,chỉ là sớm hay muộn thôi tùy thuộc vào lượng Đức của họ
tôi nhớ các cụ nhà mình có câu [ tích đức ,góp đức ] cho mình và cho con cháu sau này ,nó thật ý nghĩa ,hết sức thiết thực với truyền thống dân tộc ta từ xưa.
vậy tự tâm sinh bệnh là gì ? tôi đuợc biết bệnh của một cá nhân mười phần thì có tới bẩy phần là tâm bệnh và ba phần là bệnh [ nghiệp ] ,tâm tính và tư tưởng con người quyết định trạng thái tư tưởng của người đó => mỗi cá nhân hãy bài trừ những thứ không tốt,tư tưởng ,tâm tính trong sáng ắt sẽ không bệnh tật ,lo âu,....
chú giải : việc xấu là bao hàm nhiều việc hàng ngày , việc làm ,hành động ,tâm tính ,tư tưởng ,...
việc thiện cũng bao hàm nhiều nghĩa không chỉ là làm việc thiện như bố thí,hỉ,xả ,....
các bạn chắc sẽ hỏi " bệnh tật từ đâu tới " ,tôi nói với mọi người rằng ai cũng có bệnh hết ,trong phật giáo họ gọi đó là nghiệp quả ,vậy cũng nói nghiệp từ đâu mà tạo thành trong phật giáo cũng có giải thích là có từ tiền kiếp,hay chính trong kiếp này [ đang sống ] do cá nhân đó làm những việc xấu mà tạo thành nghiệp.
mỗi cá nhân đều có tồn tại trạng thái nghiệp lực đó ,có người ít ,có người nhiều,không ai là không có cả ,trong cuộc sống hàng ngày chúng ta cũng có thể đang tạo nghiệp mà không biết [ không để ý ] chăng ,đó chính là những việc làm hàng ngày của chúng ta .
trái lại với nghiệp lực đó cũng có một trạng thái nữa đó là [ ĐỨC ] Đức là do làm những việc thiện mà có mà tạo thành . Trong phật giáo có giảng " làm việc thiện,chịu khổ được Đức, hoàn trả nghiệp "
một cá nhân nào đó có Đức nhiều hơn nghiệp thì bạn biết rồi đó [ làm việc thiện có nhiều lợi ích lắm ] ,nếu cá nhân này không chú trọng tới đức,làm việc thiện ,.... thì Đức của người đó ngày càng vơi đi và nghiệp ngày càng dầy lên - khi nghiệp đã áp đảo đức thì lúc này là cơ hội để bạn phải trả nghiệp và đó bệnh trong cơ thể mỗi người mỗi khác sẽ có ,và bệnh đó trên mỗi cá thể đó là để cho họ chịu khổ để trả nghiệp,chỉ là sớm hay muộn thôi tùy thuộc vào lượng Đức của họ
tôi nhớ các cụ nhà mình có câu [ tích đức ,góp đức ] cho mình và cho con cháu sau này ,nó thật ý nghĩa ,hết sức thiết thực với truyền thống dân tộc ta từ xưa.
vậy tự tâm sinh bệnh là gì ? tôi đuợc biết bệnh của một cá nhân mười phần thì có tới bẩy phần là tâm bệnh và ba phần là bệnh [ nghiệp ] ,tâm tính và tư tưởng con người quyết định trạng thái tư tưởng của người đó => mỗi cá nhân hãy bài trừ những thứ không tốt,tư tưởng ,tâm tính trong sáng ắt sẽ không bệnh tật ,lo âu,....
chú giải : việc xấu là bao hàm nhiều việc hàng ngày , việc làm ,hành động ,tâm tính ,tư tưởng ,...
việc thiện cũng bao hàm nhiều nghĩa không chỉ là làm việc thiện như bố thí,hỉ,xả ,....
0 Nhận xét:
Đăng nhận xét
Đăng ký Đăng Nhận xét [Atom]
<< Trang chủ